91 kết quả phù hợp với "lấn chiếm"
Quận Hoàng Mai ngăn chặn lấn chiếm lòng đường
Theo phản ánh của người dân, tình trạng ô tô dừng đỗ thành hàng, lấn chiếm lòng đường Nghiêm Xuân Yêm, đoạn qua khu đô thị Kim Văn - Kim Lũ (phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn tái diễn, gây mất an toàn giao thông tại khu vực.
Tái diễn tình trạng lấn chiếm vỉa hè khu phố cổ
Tại nhiều khu vực, tuyến phố thuộc các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng không khó để nhận thấy tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán. Mọi việc chỉ đi vào nề nếp, vỉa hè thông thoáng mỗi khi có lực lượng chức năng xuất hiện.
Lấn chiếm đất bị phạt tới 1 tỷ đồng
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 123/2024 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, hiệu lực từ ngày 4/10. Đây sẽ là cơ sở để ngăn chặn những hành vi vi phạm về đất đai.
Vỉa hè bị lấn chiếm, nhiều người đi bộ dưới lòng đường
Chiến dịch lấy lại vỉa hè cho người đi bộ đã từng rất rầm rộ, tuy nhiên, tình trạng người dân lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường làm nơi buôn bán, kinh doanh lại tái diễn trở lại. Dù lo lắng vì nguy cơ mất an toàn giao thông, nhưng nhiều người vẫn phải chấp nhận đi bộ dưới lòng đường, bởi vỉa hè đã bị chiếm dụng.
Hồ Đống Đa không bị lấn chiếm
Trước thông tin hàng nghìn m2 mặt nước hồ Đống Đa bị san lấp, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết toàn bộ diện tích mặt nước sẽ được trả lại như nguyên trạng ban đầu, không có bất kỳ một mét vuông mặt nước nào bị lấn chiếm.
Lòng đường, vỉa hè xã La Phù thường xuyên bị lấn chiếm
Tại xã La Phù,hầu như tất cả những ngôi nhà có mặt tiền rộng đều được sử dụng để làm cửa hàng buôn bán, dẫn đến tình trạng các hộ kinh doanh lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
Lấn chiếm không gian ngay trước cổng UBND xã La Phù
Ô tô và hàng hóa đủ loại ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ngay khu vực trước UBND xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Ô tô và rác thải lấn chiếm phố Từ Hoa
Tại phố Từ Hoa thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, ô tô đỗ kín lòng đường đang cản trở giao thông và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cư dân.
Hàng quán ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè đường Mỹ Đình
Tại đường Mỹ Đình, thuộc quận Nam Từ Liêm. Hàng loạt các cửa hàng kinh doanh, buôn bán ngang nhiên lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để dừng đỗ phương tiện, gây lộn xộn và mất mỹ quan đô thị.
Không để tái diễn việc lấn chiếm hè phố, lòng đường
Lực lượng chức năng phường Xuân La (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã triển khai nhiều giải pháp chống tái phạm, đảm bảo mỹ quan đô thị và thay đổi nhận thức của người dân.
Xử lý nghiêm hành vi lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
Trên một số tuyến phố, tình trạng lấn chiếm lòng - hè đường có dấu hiệu gia tăng trở lại. Nhiều người dân tranh thủ chiếm dụng khi thấy vắng bóng lực lượng chức năng.
Mất an toàn giao thông từ lấn chiếm lòng lề đường
Những tuyến phố nội thành luôn đông đúc, những tuyến đường luôn chật hẹp. Chật hẹp là bởi sự lấn chiếm của người kinh doanh buôn bán, của ý thức người tham gia giao thông.
Giải quyết tình trạng lấn chiếm nhà chờ xe buýt
Hàng trăm nhà chờ, điểm dừng xe buýt tại Hà Nội bị lấn chiếm không gian, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của xe buýt và sự đi lại của người dân
Lấn chiếm sân chơi khu tập thể tại Thành Công
Sân chơi của cư dân tại khu A3 tập thể Thành Công, quận Ba Đình đang bị một số người lấn chiếm làm nơi trông giữ xe.
Cử tri kiến nghị giải quyết 'lô cốt' lấn chiếm đường
Tại buổi tiếp xúc vào chiều 16/7, cử tri phường Mộ Lao kiến nghị giải quyết tình trạng “lô cốt” lấn chiếm đường Vũ Trọng Khánh gây cản trở giao thông.
Nhà chờ xe buýt bị lấn chiếm
Tình trạng dừng đỗ ô tô, xe máy tùy tiện, chiếm dụng khoảng không gian mặt đường phía trước các điểm dừng, nhà chờ xe buýt gây khó khăn cho hành khách lên xuống tại điểm dừng diễn ra phổ biến tại Hà Nội.
Những tuyến đường bị lấn chiếm
Vỉa hè, lòng đường của Đường 70, đường Quang Tiến, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, bị lấn chiếm từ chợ dân sinh tự phát đến dự án thi công dở dang, gây nên tình trạng ùn tắc và tiềm ẩn tai nạn giao thông.
Quận Ba Đình giải tỏa 90.000m2 đất lấn chiếm
Công tác thu hồi đất sử dụng sai mục đích đang được đẩy mạnh tại khu vực đất bãi bồi ven sông Hồng thuộc các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên (Hà Nội).
Tái diễn tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
Sau mỗi chiến dịch giành lại lòng đường, vỉa hè, chỉ được một thời gian, công tác quản lý trật tự đô thị tại nhiều địa phương của Hà Nội lại rơi vào cảnh “ném đá ao bèo”.
Lãnh đạo xã Vân Hòa: đập Cầu Bò không bị lấn chiếm
Đập Cầu Bò (còn gọi là đập Đồng Đành) được cho là bị một số người dân tự ý san lấp, lấn chiếm trái phép, gây ảnh hưởng đến chức năng tích nước và điều tiết nước của đập. Lãnh đạo xã Vân Hòa (huyện Ba Vì) đã trả lời thông tin về vấn đề này.
Không gian hồ Ba Mẫu bị lấn chiếm
Xung quanh hồ Ba Mẫu thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, không gian chung bị chiếm dụng vào mục đích riêng một cách ngang nhiên.
Phố Nguyễn Văn Tuyết bị lấn chiếm vỉa hè, lòng đường
Vi phạm đang diễn ra khá phổ biến làm xấu cảnh quan đô thị và cản trở giao thông tại tuyến phố Nguyễn Văn Tuyết, thuộc phường Trung Liệt, quận Đống Đa.
Ngập lụt ở đô thị có nguyên nhân lấn chiếm ao hồ
Tình trạng ô nhiễm trầm trọng và ngập lụt tại các đô thị là một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay (4/6).
Phố Nguyễn Đình Thi vẫn bị lấn chiếm vỉa hè, lòng đường
Những vi phạm trật tự đô thị trên phố Nguyễn Đình Thi, thuộc quận Tây Hồ, đã được Đài Hà Nội phản ánh, tuy nhiên, đến nay, thực trạng này vẫn chưa được xử lý.
Hà Nội xử lý tình trạng lấn chiếm đất rừng
UBND Thành phố yêu cầu các địa phương có rừng tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm, dứt điểm các trường hợp lấn chiếm đất rừng, mua bán và xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp.
Lấn chiếm đất nông nghiệp, bị phạt tới một tỷ đồng
Tại Nghị định 04/2022/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính lĩnh vực đất đai, những đối tượng có hành vi lấn chiếm đất nông nghiệp sẽ bị phạt tiền, với mức phạt cao nhất có thể lên tới cả tỉ đồng.
Chợ cóc lấn chiếm hè đường
Người mua kẻ bán tấp nập, chợ cóc ngang nhiên hoạt động suốt nhiều tháng qua tại vỉa hè phố Nguyễn Thị Thập, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Không gian hồ Văn Quán bị lấn chiếm
Vỉa hè quanh hồ Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội, từ lâu đã bị chiếm dụng dưới nhiều hình thức. Dù có đường dành riêng để đi dạo và tập thể dục, nhưng người dân xuống lòng đường đi chung cùng các phương tiện.
Hà Nội xử lý nghiêm nạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường
Từ đầu tuần này, lực lượng thanh tra giao thông các quận, huyện, thị xã của Hà Nội đã tăng cường công tác xử lý vi phạm lấn chiếm lòng đường vỉa hè. Đây là một trong những yêu cầu nhằm tập trung duy trì trật tự văn minh đô thị, đảm bảo an toàn giao thông dịp nghỉ lễ 30/04 - 1/5 trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Sông Nhuệ chịu 'vấn nạn kép' ô nhiễm và bị lấn chiếm
Cả cuộc đời mưu sinh bên bờ sông Nhuệ, ông Trịnh Văn Ky rất bức xúc khi chứng kiến dòng sông Nhuệ bị lấn chiếm và bị làm nơi đổ phế thải. Những người dân phải sống trong cảnh này đến bao giờ? Câu hỏi luôn là "bao giờ sông Nhuệ hết bị lấn chiếm và hết ô nhiễm?".
Vỉa hè phố Phan Kế Bính không còn bị lấn chiếm
Sau nhiều lần xử lý vi phạm, vỉa hè phố Phan Kế Bính không còn bị lấn chiếm. Sự thông thoáng đã trở lại trên con phố đông đúc.
Xử lý shipper chạy ẩu, lấn chiếm lòng lề đường
Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có văn bản đề nghị tăng cường chấn chỉnh vi phạm trong hoạt động giao nhận, chuyển phát hàng hóa của các các đơn vị kinh doanh thương mại điện tử, liên quan đến hoạt động của đội ngũ nhân viên giao hàng - shipper.
Các nhà ga đường sắt nội đô bị lấn chiếm, chiếm dụng
Dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội hiện vẫn chưa đi vào hoạt động. Nhưng khu vực xung quanh nhiều nhà ga đã bị người dân ngang nhiên lấn chiếm, tận dụng kinh doanh buôn bán trái phép, gây lộn xộn và mất mỹ quan đô thị. Hơn 1 tuần sau phản ánh của Đài Hà Nội, những vi phạm này vẫn ngang nhiên diễn ra, dù lực lượng chức năng có vào cuộc xử lý.
Mặt bằng dự án khu đô thị Tây Nam Kim Giang bị lấn chiếm | Chính quyền đô thị | 22/03/2024
Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Tây Nam Kim Giang I được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt từ năm 2007, có quy mô gần 50ha, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì và phường Đại Kim, quận Hoàng Mai. Đến nay, trong khi công tác giải phóng mặt bằng vẫn chưa hoàn thành thì trên những mặt bằng đã được giải phóng, nhiều cá nhân, tổ chức lại đang ngang nhiên tái lấn chiếm.
Hà Nội xử lý nghiêm người lấn chiếm vỉa hè
Ban Giám đốc Công an thành phố Hà Nội chỉ đạo xử lý các điểm nóng về trật tự đô thị trên địa bàn thành phố, đặc biệt là các điểm nóng được người dân và báo chí phản ánh. Tình hình vi phạm trật tự đô thị tại các tuyến đường bước đầu đã được chấn chỉnh.
Hà Nội xử lý nghiêm người lấn chiếm vỉa hè
Ban Giám đốc Công an thành phố Hà Nội chỉ đạo xử lý các điểm nóng về trật tự đô thị trên địa bàn thành phố, đặc biệt là các điểm nóng được người dân và báo chí phản ánh. Tình hình vi phạm trật tự đô thị tại các tuyến đường bước đầu đã được chấn chỉnh.
Vỉa hè đường Lạc Long Quân bị lấn chiếm
Một đoạn đường Lạc Long Quân thuộc địa bàn hai quận Cầu Giấy và Tây Hồ, cả hai bên vỉa hè đều bị lấn chiếm để làm hàng quán và nơi đỗ ô tô.
Nhức nhối tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè tại Long Biên
Nhằm bảo đảm mỹ quan đô thị, an toàn cho người tham gia giao thông, từ đầu năm đến nay lực lượng chức năng quận Long Biên đã xử phạt vi phạm hành chính trên 2 tỷ đồng đối với 330 trường hợp có hành vi lấn chiếm lòng, lề đường và xe chở cồng kềnh, dừng, đỗ sai quy định… Thế nhưng, vì mục đích kinh doanh, gần đây một số trường hợp lại tái diễn vi phạm, biến vỉa hè, lòng đường thành nơi buôn bán, trông giữ phương tiện giao thông trái quy định.
Lộn xộn cảnh chợ cóc lấn chiếm vỉa hè
Vỉa hè của trục đường chính nằm trên địa bàn phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm gần như không còn một chỗ trống, bởi nó đã được sử dụng để kinh doanh buôn bán.
Bãi trông giữ xe tự phát lấn chiếm lòng lề đường
Thời gian gần đây, trên tuyến đại lộ Chu Văn An, đoạn qua bệnh viện K Tân Triều, bãi trông giữ xe trái phép xuất hiện tràn lan gây mất an toàn giao thông, làm gia tăng các sự cố ùn tắc trong giờ cao điểm.
Chợ đầu mối Đền Lừ lấn chiếm vỉa hè
Là chợ đầu mối lớn nhất ở phía Nam thành phố, chợ Đền Lừ luôn đông đúc nhộn nhịp từ tờ mờ sáng. Tuy nhiên, nơi đây cũng thường xuyên diễn ra tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường kinh doanh.
Bến xe buýt bị lấn chiếm ở quận Đống Đa
Bến xe buýt gần đầu ngõ 15 phố Phương Mai, quận Đống Đa (Hà Nội) lâu nay vẫn là điểm taapjj kết xe chở rác bốc mùi xú uế, nên ít người dám đứng chờ xe buýt tại đây.
Nhiều ao, hồ ở Hà Nội bị lấn chiếm
Ao, hồ, cây xanh giúp điều hoà không khí, giảm khói bụi và tăng cường sức khoẻ, ổn định đời sống dân cư. Tuy nhiên tại địa bàn một số quận, huyện thời gian qua, không ít các ao, hồ đang là “nạn nhân” của tình trạng “bê tông hóa”. Các công trình, dự án mọc lên từ những hồ nước tự nhiên bị san lấp gây bức xúc cho người dân địa phương và là bài toán khó trong công tác quản lý đô thị.
Vỉa hè Hà Nội vẫn bị lấn chiếm cả ngày lẫn đêm
Đã có 7.500 trường hợp vi phạm về trật tự đô thị bị xử lý với số tiền phạt 9,2 tỷ đồng. Đây là kết quả sau 1 tháng toàn thành phố Hà Nội ra quân tổng kiểm tra, lập lại trật tự đô thị, giành lại vỉa hè cho người đi bộ. Tuy nhiên ngay sau giai đoạn đầu của đợt tổng kiểm tra, nhiều đoạn vỉa hè khu vực nội thành tiếp tục tái diễn tình trạng lấn chiếm cả ngày lẫn đêm.
Xử lý lấn chiếm hành lang giao thông
Lấn chiếm vỉa hè lòng đường để kinh doanh buôn bán, mái che mái vẩy cản trở tầm nhìn, gây mất ATGT kéo dài trong suốt thời gian qua trên quốc lộ 6 và đường Hồ Chí Minh qua thị trấn Xuân Mai huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Những vi phạm này đã được lực lượng chức năng ra quân xử lý ngay trong sáng 11/4.
Vô tư lấn chiếm vỉa hè trước cổng trường Đại học GTVT
Từ lâu xung quanh trạm trung chuyển xe buýt khu vực trước cổng trường Đại học Giao thông Vận tải (quận Đống Đa, Hà Nội) xảy ra tình trạng lấn chiếm vỉa hè làm nơi bán hàng gây mất an ninh trật tự và an toàn giao thông. Đây lại là nơi thường xuyên có đông người qua lại, rất cần được chính quyền địa phương có kế hoạch xử lý, cải tạo để xây dựng trở thành điểm sáng về đô thị của địa bàn.
Xử lý dứt điểm việc đổ phế thải lấn chiếm bãi sông
UBND TP. Hà Nội vừa có công văn yêu cầu ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng đổ phế thải, rác thải lấn chiếm bãi sông, lòng sông, vi phạm pháp luật về đê điều trên địa bàn thành phố.
Hà Nội: Xử lý hành vi lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh
Nhà hàng đông khách nên không có chỗ để xe, hay quá vắng nên bày bàn ghế ra vỉa hè để thu hút khách… đó là những lý do biện hộ của một số hộ kinh doanh khi bị lực lượng chức năng của phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội, kiểm tra, xử lý về việc chiếm dụng lòng lề đường, vỉa hè để kinh doanh.
Tình trạng ô tô dừng, đỗ lấn chiếm lòng đường, ngõ phố
Theo phản ánh của người dân, tình trạng xe ô tô đỗ tràn lan diễn ra phổ biến tại không ít các ngõ phố khu dân cư trên địa bàn thành phố, gây mất trật tự đô thị, cản trở các phương tiện khác lưu thông và ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Tình trạng lấn chiếm vỉa hè trên phố Duy Tân
Theo phản ánh của người dân, dù đang trong đợt cao điểm thành phố Hà Nội tổng kiểm tra xử lý vi phạm giao thông, trật tự công cộng, trật tự đô thị, tuy nhiên tại phố Duy Tân, phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, Hà Nội), tình trạng hàng quán lấn chiếm, bán hàng tràn lan trên vỉa hè vẫn ngang nhiên diễn ra.
Tái diễn tình trạng lấn chiếm vỉa hè ở quận Hoàn Kiếm
Dù đang trong giai đoạn cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm, lập lại trật tự đô thị nhưng tình trạng lấn chiếm vỉa hè vẫn tái diễn ở khu vực vườn hoa Mê Linh, nằm giữa các tuyến phố quan trọng gồm Hai Bà Trưng, Thợ Nhuộm và Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Mạnh tay xử lý lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh
Sau 2 tuần lực lượng chức năng TP. Hà Nội ra quân lập lại trật tự vỉa hè, nhiều tuyến phố đã được trả lại không gian đi bộ vốn có. Song song với việc xử phạt, lực lượng chức năng cũng đang nỗ lực tăng cường tuyên truyền và yêu cầu các hộ kinh doanh ký cam kết không vi phạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh. Nhưng nhiều nơi tình trạng lấn chiếm vẫn tái diễn.
Ngang nhiên lấn chiếm, trục lợi đất công
Đường Trường Sa là tuyến giao thông quan trọng nối sân bay Nội Bài đi các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương. Theo quy hoạch hai bên đường là dải cây xanh, tuy nhiên qua ghi nhận thực tế, nhiều diện tích đã bị biến tướng và có dấu hiệu chiếm dụng trái phép.
Kiên quyết ngăn chặn việc lấn chiếm vỉa hè
21 phường trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội đã tuyên truyền và tổ chức cho hàng chục nghìn hộ dân có cửa hàng kinh doanh mặt phố ký cam kết không vi phạm các quy định về trật tự đô thị.
Tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT ở Phúc Thọ
Đến hẹn lại lên, vào dịp cuối năm, huyện Phúc Thọ (Hà Nội) lại tổ chức ra quân đợt cao điểm chỉnh trang đô thị và nông thôn, đảm bảo trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông. Tuy nhiên, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông làm nơi kinh doanh, buôn bán vẫn diễn ra ngang nhiên và khá phổ biến.
Chợ tạm lấn chiếm vỉa hè
Chợ tạm Tân Mỹ, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, tồn tại từ năm 2012. Hiện số các hộ kinh doanh ngoài vỉa hè dọc tuyến phố Đỗ Xuân Hợp còn nhiều hơn cả trong chợ.
Tái diễn tình trạng lấn chiếm vỉa hè
Tình trạng lấn chiếm lòng đường vỉa hè tại Hà Nội đang phức tạp trở lại. Nhiều nơi, vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm khiến người đi bộ không còn chỗ, phải đi xuống lòng đường, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Tái diễn tình trạng lấn chiếm vỉa hè
Tình trạng lấn chiếm lòng đường vỉa hè tại Hà Nội đang phức tạp trở lại. Nhiều nơi, vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm khiến người đi bộ không còn chỗ, phải đi xuống lòng đường, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Lấn chiếm nhà chờ xe buýt
Có một thực trạng diễn ra lâu nay, đó là hầu hết nhà chờ xe buýt đều đang bị chiếm dụng để bán hàng, xe ôm lập đoàn đón khách, rác thải bủa vây... gây mất mỹ quan đô thị và ATGT. Tình trạng này làm cho nhiều người sử dụng xe buýt trở nên e ngại, khi các điểm chờ đã không còn đúng với công năng của mình.
Lấn chiếm nhà chờ xe buýt
Có một thực trạng diễn ra lâu nay, đó là hầu hết nhà chờ xe buýt đều đang bị chiếm dụng để bán hàng, xe ôm lập đoàn đón khách, rác thải bủa vây... gây mất mỹ quan đô thị và ATGT. Tình trạng này làm cho nhiều người sử dụng xe buýt trở nên e ngại, khi các điểm chờ đã không còn đúng với công năng của mình.